từ những mũ đinh
Mái tôn thường xuyên tiếp xúc với nước mưa. Tại vị trí các đinh vít (ốc vít) gắn trên mái sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa gây mòn rỉ tôn. Theo thời gian các vị trí này càng rộng ra và là nguyên nhân chủ yếu gây rò rỉ nước.
Mái tôn dột từ những vị trí nối tôn
Tại các vị trí nối, nước không kịp thoát đặc biệt là phần cuối mái tôn thường hay bị nước tràn vào nhất. Dù khi thi công lợp mái chuyên nghiệp và rất cẩn thận vẫn không thể tránh khỏi tình trạng này. (Xem thêm ở mục )
Dột từ những vị trí tôn bị thủng lỗ
Khi thi công lợp mái tôn, một số nhà thầu sử dụng loại mái tôn kém chất lượng. Sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng thấy trên bề mặt mái tôn xuất hiện các lỗ thủng nhỏ hoặc các vết nứt. Càng ngày ở các vị trí này sẽ càng lan rộng và tạo ra những lỗ thủng lớn gây nên thấm dột, hư hại mái tôn.
a. Khảo sát tình trạng dột mái
Xem xét tình trạng dột để từ đó đưa ra vị trí xử lý (chỗ nào xử lý mũ đinh, chỗ nào xử lý mép chồng mí giữa 2 mái tôn, chỗ nào cần thay tôn). Trong khi xem xét hiện trạng, điều tra kỹ các hiện tượng sau:
– Vị trí và mức độ
– Tình trạng rỉ tôn
– Tình trạng trũng mái tôn (đọng nước)
– Chiều dài 1 mái tôn để tính độ dốc (từ đỉnh mái đến sênô thoát nước)
– Hiện tượng ăn mòn mái tôn (nếu có)
– Mục đích sử dụng của công trình
b. Xử lý bề mặt mái tôn
Bề mặt phải khô ráo, sạch sẽ (nếu không phải dùng giẻ lau cho khô), những vị trí bị rỉ phải đánh rỉ hoặc thay tôn.
c. Quét keo chống thấm
– Quét lớp keo thứ nhất lên các vị trí cần chong dot.
– Dán lớp lưới chịu lực ngay sau khi quét lớp thứ nhất
– Quét lớp keo thứ hai ngay sau khi dán lớp lưới
– Đi kiểm tra chất lượng sau khi quét lớp thứ hai (xem có hở lưới hay không)
– Quét lớp keo thứ ba tại các vị trí bị hở lưới (nếu có)
* Kết quả sau khi chống dột mái tôn:
Chống dột mái tôn đã được Công ty phố việt thực hiện thi công cho hàng loạt công trình trên toàn miền Bắc. Các nhà đầu tư luôn hài lòng về chất lượng và tính thẩm mỹ trong mỗi công trình.
Hãy với chúng tôi để được tư vấn!